Tâm lý giao dịch
  • Trang chủ
  • Thuật ngữ giao dịch
  • Sàn uy tín
  • Kinh nghiệm
  • Tin thị trường
  • Bitcoin

Subscribe to Updates

Get the latest creative news from FooBar about art, design and business.

What's Hot

Top 5 cuốn sách tâm lý giao dịch kinh điển nhà đầu tư nên tham khảo

01/29/2023

7 mẹo kiểm soát tâm lý giao dịch nhà đầu tư nên ghi nhớ

01/27/2023

Thị trường ngày 01.12.2022 – US100 tăng 4,8% nhờ Chủ tịch Powell

12/02/2022
Facebook Twitter Instagram
Trending
  • Top 5 cuốn sách tâm lý giao dịch kinh điển nhà đầu tư nên tham khảo
  • 7 mẹo kiểm soát tâm lý giao dịch nhà đầu tư nên ghi nhớ
  • Thị trường ngày 01.12.2022 – US100 tăng 4,8% nhờ Chủ tịch Powell
  • Có thể OPEC sẽ không có động thái nào trong tháng 12
  • Lịch kinh tế: Chỉ số lạm phát tiêu dùng của Đức, báo cáo GDP quý 3 từ Canada
  • Thị trường ngày 28.11.2022 – CHNComp đang lao dốc
  • NATGAS quay đầu giảm từ mức đỉnh gần đây
  • Cập nhật: Đồng EUR phản ứng nhỏ với biên bản ECB
Facebook Twitter Instagram
Tâm lý giao dịch Tâm lý giao dịch
  • Trang chủ
  • Thuật ngữ giao dịch
  • Sàn uy tín
  • Kinh nghiệm
  • Tin thị trường
  • Bitcoin
Tâm lý giao dịch
Home»Thuật ngữ giao dịch»Bollinger Bands là gì? Cách hoạt động của Bollinger Bands
Thuật ngữ giao dịch

Bollinger Bands là gì? Cách hoạt động của Bollinger Bands

Ms InvestBy Ms Invest03/22/2022Updated:01/05/2023Không có phản hồi8 Mins Read
Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email
Bollinger Bands là gì
Share
Facebook Twitter LinkedIn Pinterest Email

Ban có biết Bollinger Bands là gì? Đây là một công cụ phân tích kỹ thuật rất hiệu quả. Nếu bạn là trader mới thì nhất định không thể bỏ qua những thông tin tại đây!

Bạn cũng đang băn khoăn về chỉ báo này thì hãy theo dõi ngay bài viết để được giải đáp, vì đây là một trong những công cụ cực kỳ hữu ích giúp trader phân tích biến động giá và hiệu quả khi thị trường đi ngang.

Trong bài viết này

  • Định nghĩa: Bollinger Bands là gì? Ý nghĩa của Bollinger Bands
    • Vậy Bollinger Bands là gì?
    • Ý nghĩa của Bollinger Bands
  • Bollinger Bands hoạt động ra sao?
  • Công thức tính Bollinger Bands
  • Cách dùng Bollinger Bands hiệu quả
    • Giao dịch nút thắt cổ chai
    • Giao dịch Bollinger Bands khi giá chạm dải băng trên với dải băng dưới
    • Giao dịch Bollinger Bands với các chỉ báo khác

Định nghĩa: Bollinger Bands là gì? Ý nghĩa của Bollinger Bands

Bollinger Bands là chỉ báo được phát minh bởi John Bollinger – nhà phân tích tài chính nổi tiếng trên thế giới đầu năm 1980.

Chỉ báo này được đặt theo tên của nhà phát minh là Bollinger. Nếu bạn đang tìm hiểu Bollinger Bands  thì hãy cùng tham khảo thông tin từ chúng tôi.

Vậy Bollinger Bands là gì?

Đây là một công cụ dùng để phân tích kỹ thuật. Chỉ báo này sẽ dựa vào đường trung bình đơn hay còn gọi là đường Simple Moving Average (SMA) ở trên, dưới, giữa.

Ngoài ra, bạn cần lưu ý, Bollinger Bands sẽ tự điều chỉnh theo thị trường. Khi thị trường biến động thì Bollinger Bands sẽ mở rộng và khi thị trường ổn định thì Bollinger Bands có xu hướng hẹp lại.

Bollinger Bands là gì?
Bollinger Bands là gì?

Bên cạnh đó, Bollinger Bands còn giúp các trader xác định thị trường có đang trong giai đoạn Sideway (đi ngang), hay đang bắt đầu cho một giai đoạn tích lũy. Dựa vào xu hướng này các nhà đầu tư sẽ đưa ra chiến lược giao dịch phù hợp.

Ý nghĩa của Bollinger Bands

Khi bạn đã hiểu hơn về Bollinger Bands là gì? thì đây là một chỉ báo trong phân tích kỹ thuật.

Bên cạnh đó, các trader cũng cho rằng nếu mức giá di chuyển đến dải trên của Bollinger Band thì thị trường sẽ có xu hướng mua vào. Ngược lại, nếu mức giá di chuyển về vùng dưới của dải Bollinger Bands thì thị trường sẽ có xu hướng bán ra.

  • Trường hợp dải Bollinger Bands thu hẹp

Dải Bollinger Bands thu hẹp/siết chặt là 2 dải gồm: Dải trên và dải dưới của Bollinger Bands với đường SMA bị thu hẹp đi.

Điều này phản ánh rằng mức giao động giá có biên độ nhỏ. Từ đó, các nhà đầu tư sẽ đánh giá sự biến động mạnh về giá trong tương lai.

Ngược lại, khi dải Bollinger Bands được nới rộng ra thì báo cho các nhà đầu tư tín hiệu rằng đây là lúc để thoát vị thế. Tuy nhiên, chỉ dựa vào điều này thì không thể đánh giá một cách tổng thể rằng giá sẽ tăng hay giảm.

  • Dải Bollinger Bands đột phá

Dải Bollinger Bands bứt phá được hiểu là các mức giá giao dịch sẽ xảy ra trong dải trên vài dải dưới khoảng 90%. Còn lại, khi có một mức giá nào vượt khỏi dải trên hoặc cắt dải dưới thì sẽ xảy ra sự kiện lớn.

Tuy nhiên, Bollinger Bands bứt phá cũng không phải là một tín hiệu tốt để giao dịch. Vì sự bứt phá này không phản ánh được xu hướng giá trong tương lai của thị trường.

Bollinger Bands hoạt động ra sao?

Bình thường, các chỉ báo trong phân tích kỹ thuật sẽ được sử dụng dựa vào tỷ lệ % còn với Bollinger Bands lại được tính theo độ lệch chuẩn.

Muốn tính được độ lệch chuẩn thì phải có phương sai và công thức tính như sau: 

Cách tính phương sai
Cách tính phương sai

Phương sai = Tổng bình phương giữa sự chênh lệch các mức giá và trung bình động : Số mẫu.

Để tính độ lệch chuẩn, bạn lấy căn bậc 2 của phương sai.

Cách tính độ lệch chuẩn
Cách tính độ lệch chuẩn

Trường hợp bạn muốn có từ 2 đến 3 độ lệch chuẩn thì nhân độ lệch chuẩn ban đầu với hệ số đã biết là được.

Bên cạnh đó, Bollinger có sự thay đổi tương quan với độ lệch chuẩn của đường trung bình động, phản ứng nhanh hơn với thay đổi thị trường và có khả năng “bao hàm” toàn bộ giá tốt hơn.

Vì vậy, bất kỳ chuyển động giá nào cũng có khả năng nằm trong dải Bollinger vì dải giữa được kẹp giữa dải trên và dải dưới.

Công thức tính Bollinger Bands

Sau khi bạn đã hiểu Bollinger Bands là gì thì chắc chắn không thể bỏ qua công thức tính Bollinger Bands, cụ thể như sau:

  • Dải trên Bollinger Band = SMA 20 ngày + độ lệch chuẩn 20 ngày x 2
  • Dải dưới của Bollinger Band = SMA 20 ngày – độ lệch chuẩn 20 ngày x 2
  • Dải giữa của Bollinger Band bằng đúng SMA của 20 ngày.

Như cách tính trên, Bollinger Bands được tối ưu hóa dựa vào chu kỳ 20 của SMA. Lí do là SMA20 có thể mô tả được xu hướng trung hạn, tương đương với 2 tuần.

Ví dụ:

Bạn muốn mua cặp tiền tệ USD/JPY có tỷ giá hiện tại: 109,35. Giá trị SMA là 80 và độ lệch giá trong 20 ngày là 1,3. Từ đó, ta dễ dàng tính được: 

  • Dải giữa =80
  • Dải trên =  80 + 2 x 1,3 = 82,6
  • Dải dưới  = 80 – 2 x 1,3 = 77,4.

Cách dùng Bollinger Bands hiệu quả

Khi bạn đã nắm được Bollinger Bands là gì thì hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về cách sử dụng nó sao cho hiệu quả nhất và hạn chế rủi ro khi đầu tư.

Giao dịch nút thắt cổ chai

Khi giá liên tục biến động lên xuống trong một phạm vi hẹp và tiếp diễn trong khoảng thời gian dài bao nhiêu thì nó là dấu hiệu cho một sự biến động giá trong tương lai mạnh bấy nhiêu. Nhưng để xác định dấu hiệu này lại không hề dễ dàng đối với nhà đầu tư

Nhưng đối với Bollinger Bands, chỉ báo này sẽ giúp các trader dễ dàng nhận biết giá biến một phạm vi hẹp thông qua nút thắt cổ chai.

Hình dáng nút thắt cổ chai xuất hiện trên biểu đồ là tín hiệu cho biết đây là thời điểm chuẩn bị có những biến động mạnh và bạn nên vào lệnh ở thời điểm này.

Cách đặt lệnh đơn giản như sau:

  • Vào lệnh mua khi giá phá vỡ và vượt khỏi vùng tích lũy.
  • Vào lệnh bán khi giá phá vỡ đi xuống khỏi vùng tích lũy.

Giao dịch Bollinger Bands khi giá chạm dải băng trên với dải băng dưới

Khi bạn đã hiểu về Bollinger Bands thì giao dịch Bollinger Bands khi giá chạm dải băng trên với dải băng dưới là cách được xem là đơn giản nhất.

  • Buy khi giá chạm biên dưới (Lower Band) của chỉ báo.
  • Sell khi giá chạm biên trên (Upper Band) của chỉ báo.

Tuy nhiên, bạn cần lưu ý, trong trường hợp thị trường đang trong trạng thái sideway, lật lên lật xuống thì cách giao dịch này lại vô cùng khả thi.

bollinger bands la gi 5 e1646965843543

Như hình trên, tại phần màu cam, giá lên xuống liên tục không ngừng nghỉ trên 2 dải băng, đây là lúc mà vàng đang rơi vào trạng thái sideway, nên bạn mua khi giá chạm biên dưới, bán khi giá chạm biên trên sẽ được áp dụng.

Giao dịch Bollinger Bands với các chỉ báo khác

  • Kết hợp với RSI

Đây là một chiến lược cực kỳ hiệu quả trong trường hợp thị trường không có sự thay đổi lớn và rõ ràng trong xu hướng. 

Khi kết hợp Bollinger Bands với RSI, nó giúp trader xác định và tính toán điểm vào lệnh, thoát lệnh hợp lý. Đồng thời, nó sẽ cho phép các trader biết được thị trường đang ở vùng quá mua hay quá bán.

Tuy dấu hiệu này vô cùng đơn giản nhưng lại là thông tin quý giá cho các nhà đầu tư, giúp bạn xác nhận rõ ràng hơn về quyết định mua hay bán trên thị trường. 

  • Kết hợp với MACD

Một khi đã hiểu Bollinger Bands thì đây là chỉ báo giúp bạn nhìn nhận được bản chất chu kỳ biến động giá, giúp các nhà đầu tư xác định xu hướng và vị trí vào lệnh hợp lý. Còn MACD là một chỉ báo động lượng theo xu hướng hiệu quả. 

Kết hợp tín hiệu này, trader có thể đảm bảo độ chắc chắn trong giao dịch vì đây là những công cụ phân tích xu hướng và đo sức mạnh của một xu hướng hiện tại có cùng dao động.

Vậy nên, rất nhiều trader hay sử dụng hai chỉ báo trên để nhận định xem giá trong giai đoạn giảm tốc hay tăng tốc, đồng thời, dự báo cho một cú breakout sắp diễn ra. 

Trên đây là bài viết cung cấp thông tin về Bollinger Bands và giải quyết thắc mắc Bollinger Bands là gì. Hy vọng rằng bạn sẽ tận dụng hiệu quả chỉ báo này để đem lại lợi nhuận khi đầu tư.

Rate this post
Bollinger Bands Cách dùng Bollinger Bands Dải Bollinger Bands đột phá Giao dịch Bollinger Bands
Share. Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Tumblr Email
Thị trường biến động mạnh nên trader cần nghiên cứu cẩn thận trước khi vào lệnh
Ms Invest

Chia sẻ kiến thức đến người dùng về fx, các khái niệm cơ bản về fx, kỹ thuật giao dịch fx và những kinh nghiệm khi giao dịch, tránh các nguy cơ rủi ro dẫn đến thua lỗ. Một kinh nghiệm mình muốn gửi đến mọi người là đừng chơi khi chưa nghiên cứu kiến thức kỹ lưỡng tại Hội Fx

Related Posts

Risk Reward là gì? Ưu và nhược điểm của tỷ lệ Rủi ro/ Phần thưởng

10/17/2022

Trader cần phải biết Rewarding là gì trong Forex?

10/16/2022

Giải mã thuật ngữ Win rate là gì?

10/11/2022

Leave A Reply Cancel Reply

Tư vấn mở tài khỏan

Nếu bạn có nhu cầu mở tài khoản giao dịch, bạn có thể ủng hộ hoifx bằng cách nhập thông tin mở tài khoản tại sàn XTB đến từ Châu Âu. Nhân viên XTB sẽ liên hệ tư vấn những thông tin bạn quan tâm nhé

Có thể bạn quan tâm
  • Facebook
  • Twitter
  • Pinterest
  • Instagram
  • YouTube
  • Vimeo
Đừng bỏ lỡ
Kinh nghiệm

Top 5 cuốn sách tâm lý giao dịch kinh điển nhà đầu tư nên tham khảo

By Ms Invest01/29/20230

Sách tâm lý giao dịch không chỉ cung cấp cho nhà đầu tư những kiến…

7 mẹo kiểm soát tâm lý giao dịch nhà đầu tư nên ghi nhớ

01/27/2023

Thị trường ngày 01.12.2022 – US100 tăng 4,8% nhờ Chủ tịch Powell

12/02/2022

Có thể OPEC sẽ không có động thái nào trong tháng 12

12/01/2022

Đăng ký nhận tin

Nhận bài viết mới đặc sắc qua email của bạn

Tâm lý giao dịch cho nhà đầu tư
Tâm lý giao dịch cho nhà đầu tư

Blog chia sẻ kiến thức cơ bản về đầu tư trực tuyến, tâm lý giao dịch khi ra vào lệnh dành cho nhà đầu tư mới

Tham gia chia sẻ bài viết và nhận huê hồng từ Tamlygiaodich.com

Liên hệ: [email protected]
DMCA.com Protection Status

XTB – Nhà môi giới ngoại hối số 1 hiện nay

06/21/2022

Wefinex là gì? Wefinex hoạt động trá hình ra sao?

08/13/2022

Wefinex là gì? Nhà đầu tư đã bị Wefinex lừa đảo như thế nào?

10/12/2022

 Bật mí những kinh nghiệm khi trade xauusd dành cho người mới

09/04/2022

7 mẹo kiểm soát tâm lý giao dịch nhà đầu tư nên ghi nhớ

01/27/2023

Awesome Oscillator Là Gì? Cách Cài Đặt Và Giao Dịch Với Awesome Oscillator

06/03/2022
  • Home
  • Giới thiệu
  • Hợp tác
  • Quảng cáo
  • Chính sách bảo mật
© 2023. Tamlygiaodich.com. Chia sẻ kiến thức cơ bản về giao dịch CFD. Thông tin trên blog chỉ mang tính chất tham khảo, giao dịch tài chính là lĩnh vực ẩn chứa nhiều rủi ro, bạn nên cân nhắc tham gia và tư vấn bởi chuyên gia của riêng bạn. Chúng tôi không hciju bất kỳ trách nhiệm nào khi có rủi ro xảy ra khi bạn hay người được ủy quyền giao dịch thua lỗ

Type above and press Enter to search. Press Esc to cancel.